Logo

    Tìm kiếm: mùa đông xuân

    14 kết quả được tìm thấy

    Phòng, chống bệnh dịch mùa đông - xuân gắn với phòng dịch COVID-19

    Phòng, chống bệnh dịch mùa đông - xuân gắn với phòng dịch COVID-19

    Y Tế-

    Theo dự báo, trong những tháng mùa đông - xuân cuối năm 2022, đầu năm 2023, tình hình các bệnh dịch truyền nhiễm vẫn có có nguy cơ cao và tiếp tục diễn biến phức tạp. Đặc biệt, thời tiết mùa đông - xuân tạo ra sự thay đổi lớn về môi trường, nhiệt độ, độ ẩm..., là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, từ đó làm tăng nguy cơ gây bệnh ở người.

    Dịch cúm A bùng phát, thận trọng đối với trẻ em

    Dịch cúm A bùng phát, thận trọng đối với trẻ em

    Y Tế-

    Theo các bác sĩ, mùa hè không phải là thời điểm dịch cúm A vì loại vi rút cúm này thường phát triển mạnh vào mùa đông xuân (tháng 3,4 hoặc tháng 9, 10) ở điều kiện thời tiết lạnh, nồm ẩm. Tuy nhiên, những ngày vừa qua, số ca mắc cúm A tăng bất thường, nhất là ở trẻ em, trong khi nhiều bệnh truyền nhiễm khác đang lưu hành có những triệu chứng giống cúm A. Đòi hỏi mỗi người cần theo dõi và phát hiện, điều trị sớm cúm A, không để xảy ra những biến chứng nguy hiểm.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông-xuân

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông-xuân

    Y Tế-

    Thời gian gần đây, nhiều người dân từ các tỉnh, thành phố vùng dịch COVID-19 di chuyển về địa phương, dẫn đến số ca bệnh tăng nhanh trong cộng đồng. Cùng với đó, trong điều kiện khí hậu mùa đông-xuân, rất thuận lợi cho các bệnh dịch truyền nhiễm phát sinh và phát triển, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đòi hỏi công tác phòng chống các bệnh truyền nhiễm cần quyết liệt, nghiêm túc, không để "dịch chồng dịch".

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân gắn với COVID-19

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân gắn với COVID-19

    Y Tế-

    Theo dự báo, trong những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, các bệnh dịch truyền nhiễm có nguy cơ cao và tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong đó, dịch bệnh COVID-19 chưa có vắc xin dự phòng, cùng với nhiều yếu tố bất lợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm bùng phát như: Sởi, rubella, thủy đậu, bạch hầu, ho gà, sốt xuất huyết, tay-chân-miệng...

    Nâng cao ý thức phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân

    Nâng cao ý thức phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân

    Y Tế-

    Trong những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, dự báo tình hình dịch bệnh truyền nhiễm theo mùa có nguy cơ cao, tiếp tục diễn biến phức tạp, do thời tiết thay đổi nóng-lạnh, ẩm ướt, làm phát sinh, phát triển các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, ho gà, viêm đường hô hấp cấp... Trong khi dịch bệnh COVID-19 trong nước chưa có vắc xin phòng, đòi hỏi sự quan tâm, ý thức chấp hành nghiêm túc, không để bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng.

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường phòng, chống dịch bệnh mùa đông-xuân

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường phòng, chống dịch bệnh mùa đông-xuân

    Y Tế-

    Sáng 23/10, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh nói chung và phòng, chống dịch COVID-19 trong mùa đông năm 2020 và mùa xuân năm 2021. Đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì hội nghị.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông - xuân

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông - xuân

    Y Tế-

    Thời tiết mùa đông - xuân luôn tiềm ẩn những yếu tố thuận lợi để bệnh truyền nhiễm phát sinh, phát triển. Trong đó, các loại bệnh lây qua đường hô hấp, cúm, viêm màng não do não mô cầu, sởi, ho gà, quai bị, thủy đậu… dự báo dễ gia tăng và có thể gây thành dịch. Do đó, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã xây dựng kế hoạch ứng phó, chủ động trước diễn biến khó lường của dịch bệnh mùa đông-xuân 2019.

    Tuổi trẻ thành phố xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng

    Tuổi trẻ thành phố xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng

    Thành phố Hoa Lư-

    Những năm qua, các cấp bộ Đoàn trong thành phố đã chú trọng triển khai thực hiện hiệu quả các đợt tình nguyện cao điểm như: "tình nguyện mùa đông", "xuân tình nguyện", "tháng thanh niên", "chiến dịch thanh niên tình nguyện hè"…Qua đó thể hiện rõ tinh thần, trách nhiệm của tuổi trẻ thành phố vì cuộc sống cộng đồng.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông - xuân

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông - xuân

    Y Tế-

    Thời tiết giao mùa từ thu sang đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển làm dịch bệnh bùng phát và lây lan trong cộng đồng. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với ThS.Bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh về công tác chỉ đạo phòng, chống các loại dịch bệnh trên địa bàn và khuyến cáo đối với người dân trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình khi mùa đông đến.

    Nho Quan với công tác phòng, chống dịch bệnh mùa đông - xuân

    Nho Quan với công tác phòng, chống dịch bệnh mùa đông - xuân

    Y Tế-

    Mùa đông thời tiết lạnh, khí hậu lúc khô hanh, lúc ẩm ướt, kèm theo các cơn mưa phùn rả rích là điều kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển, đặc biệt đối với huyện Nho Quan là địa phương chịu ảnh hưởng từ cơn lũ giữa tháng 10 vừa qua.

    Mùa bướm rừng Cúc Phương

    Mùa bướm rừng Cúc Phương

    Văn Hóa-

    Cuối xuân, đầu hè, khi những cánh rừng Cúc Phương tràn đầy nắng là lúc những con bướm xinh xắn như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài qua mùa đông xuân lạnh lẽo, vụt thoát xác bay rợp trời, rập rờn từng đàn theo hình nón, hình cầu vồng, hình sin khắp những con đường mòn, vách núi, bụi cây, khe suối trong khu rừng nguyên sinh hàng nghìn năm tuổi.

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Y Tế-

    Bệnh sởi còn gọi là ma chẩn,sa tử, là một bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ từ 2-8 tuổi, hay gặp vào mùa đông xuân. Trẻ bị bệnh xuất hiện những nốt đỏ hơi nổi cao, sờ tay vướng giống như hạt vừng nên gọi là ma chẩn(ma = vừng) . Theo đông y, nguyên nhân do thấp nhiệt độc phạm vào kinh phế, phế chủ bì mao(da lông) nên trên da xuất hiện các nốt mẩn. Sởi là bệnh lành tính, thường khoảng 9 -10 ngày sẽ tự khỏi. Nhưng nếu như cơ thể yếu (hệ miễn dịch yếu) các nối ban không mọc được, bệnh tà không phát ra ngoài sẽ biến chứng: tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong, dân gian gọi là chạy hậu.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long